Vietnamese edit

Etymology edit

Sino-Vietnamese word from 道德.

Pronunciation edit

Noun edit

đạo đức

  1. morality; ethics
    • Phan Châu Trinh Đạo đức và luân lí Đông Tây [Eastern and Western Ideas on Morality and Ethics]:
      Lại thí dụ như xứ này hễ cha mẹ chết thì đem ăn thịt hoặc đốt đi, mới gọi là hiếu, mà xứ kia thì phải làm đám táng có kèn trống linh đình mới là phải đạo làm con. Xem những cớ đó thì đủ biết rằng luân lý có phải là thứ thiên niên bất dịch đâu, mà kỳ thật có thể tùy thời mà thay đổi vậy. Người ta có thể thay đổi luân lý mà không thể thay đổi được đạo đức. Ấy luân lý và đạo đức khác nhau là thế. Nói cho rõ hơn là luân lý như cái áo tùy người lớn nhỏ mà thay đổi, nhưng cũng không mất hình cái áo đi, chí như đạo đức là như cơm, như nước, như đồ bổ dưỡng, cần cho mọi người dẫu muốn thay đổi cũng không thay đổi được, nếu thay đổi được là đạo đức gia.
      Let's say in one region, when your parents die, you're supposed to cannibalize or cremate them, and yet in another region, you have to hold a funeral with some loud spiritual musical show. All that is to say, ethics are not set in stone, but can change over time. You can change ethics, but you cannot change morality. That's the difference between ethics and morality. Or more specifically, ethics are like clothes, they can change to fit different people, but they're still clothes; in the same vein, morality is like rice, water, nutrition, everybody needs those and there's nothing you can do to change that fact, unless you're some sort of morality sage.
  2. (primary and secondary education) a subject that covers general moral and ethical values, and some aspects of Vietnam's government and laws

Derived terms edit